10 mẹo giúp lắng nghe hoàn hảo
1. Học cách mong muốn được lắng nghe. Bạn luôn tỏ ra, thích thú và tập trung cũng như tự giác khi lắng nghe người khác nói.
2. Hãy là một người lắng nghe tích cực, hãy thể hiện điều đó bằng cả lời nói và cử chỉ.
3. Có khả năng tiên đoán. Chúng ta sẽ nhận được những thông tin cần thiết nhiều hơn khi chúng ta biết kz vọng.
4. Trở thành một người nghe “toàn diện”: Lắng nghe bằng tai, bằng ánh mắt và cả con tim.
5. Vừa nghe vừa ghi chú lại. Việc này giúp bạn lưu giữ được thông tin.
6. Hãy tập trung lắng nghe và tường thuật lại sau. Hãy tính ngay đến chuyện sẽ kể cho ai đó nghe lại những điều bạn nghe thấy và nhờ thế bạn sẽ nhớ lâu hơn.
7. Hãy tạo sự giao tiếp bằng cách kiểm soát tốc độ của người nói. Hãy áng chừng cử chỉ, nét mặt, cao độ của giọng nói của người nói để tạo ra sự thoải mái. 8. Kiểm soát sự xao lãng do cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan.
9. Hãy liên tục tỏ ra mình đang lắng nghe.
10. Hãy chứng tỏ sự có mặt của mình trong cuộc trò chuyện. Đừng để tâm trí xao lãng khỏi cuộc trò chuyện.
Những câu hỏi khơi mào • Tối qua có ai trong cá bạn xem chương trình đặc biệt đó trên vô tuyến không? • Các bạn đã từng xem phim…? • Tôi vừa đọc xong cuốn…Có ai từng đọc cuốn đó chưa? • Các bạn có nghe nói về công nghệ…chưa? Đừng bao giờ quên người quen cũ Không phải chỉ một câu hỏi khơi mào đã đủ để tạo thành một cuộc trò chuyện thú vị. Bạn cần điều chỉnh việc chuẩn bị của mình cho phù hợp với thực tế và đối tượng trò chuyện.
Một trong những đối tượng khó trò chuyện nhất – sau trẻ con – là nhưgnx người quen cũ mà bạn chỉ thỉnh thoảng mới gặp. Hai người cũng đã từng quen biết, cũng biết một chút về nhau và bạn không biết họ có gì thay đổi không kể từ khi gặp nhau lần cuối. Thực tế, nên giả định là có những thay đổi. Giả sử như bạn gặp lại người đồng nghiệp tại cuộc họp ngành một năm một lần. Tong năm vừa rồi, đồng nghiệp của bạn có thể chuyển công tác, vừa mất một người thân hay người bạn, có một kz nghỉ tuyệt vời hay có một sự thay đổi lớn lao nào đó về mặt tinh thần, kết hôn hay ly dị. Nói cách khác, đừng bắt đầu cuộc trò chuyện bằng một đề tài cũ rích của năm ngoái. Thay vì đưa ra câu hỏi Anh/chị có gì mới không?, vì câu trả lời chắc chắn sẽ khiến cuộc trò chuyện đi vào bế tắc là Không có gì đáng kể. Hãy tìm câu hỏi mới mẻ hơn để có thể làm cho cuộc trò chuyện suôn sẻ, ví dụ có thể hỏi những câu dưới đây: Với người quen, hãy hỏi: • Dạo này anh/chị thế nào? • Kể từ lần cuối bọn mình gặp nhau công việc của bạn có tiến triển nào mới không? • Kể từ lần cuối chúng ta nói chuyện cuộc sống của bạn có gì thay đổi không? • Năm vừa qua với bạn như thế nào?
• Gia đình bạn có gì mới không? Với người quen không nên hỏi: • Vợ/chồng/người yêu của bạn thế nào? • Công việc của bạn ở…thế nào? • Con bạn đinh thi vào trường đại học nào? • Cả ba câu hỏi trên sẽ phản tác dụng nếu như bạn không biết rõ về người đó. Ôn lại chuyện cũ Thông thường, bạn hay rơi vào sự im lặng chết người hoặc ngắt quãng khi nói chuyện. Bạn có quyền quyết định tiếp tục cuộc trò chuyện một cách hào hứng hoặc để nó rơi vào im lặng. Hãy làm phần việc của mình để nạp thêm năng lượng cho cuộc trò chuyện bằng cách tự chuẩn bị những câu hỏi về gốc gác và quá khứ của người mình trò chuyện. Bạn có thể suy nghĩ về những cách sau: Ôn lại chuyện cũ: • Hai bạn đã gặp nhau như thế nào? • Bạn đã bắt đầu việc…như thế nào? • Điều gì khiến bạn quan tâm đến lĩnh vực này? • Khi nào thì bạn nhận ra là mình rất muốn trở thành một…? • Điều gì đã khiến bạn chuyển đến Colorado? • Làm thế nào các bạn biết nhau? • Điều gì đã khiến bạn thích nghề marketing? • Điều gì đã khiến bạn có { tưởng kinh doanh này? • Ban đầu chuyện gì đã xảy ra vậy?
Câu hỏi phỏng vấn • Bạn thích nhất điều gì ở mùa này? • Điều gì đã khiến bạn tham gia vào tổ chức/sự kiện này? • Nếu như không tham gia buổi lễ này, bạn sẽ làm gì? • Nếu có thể gặp bất kz ai, bạn sẽ chọn gặp người nào? • Hãy nói cho tôi biết những vấn đề gì bạn quan tâm nhất? • Kinh nghiệm nghề nghiệp quan trọng nhất của bạn là gì? Khi gặp người đã từng trò chuyện trước đây, bạn hãy nhớ lại vài chi tiết của buổi nói chuyện trước. Có ther bạn đã nói chuyện về việc họ đang học chương trình MBA, hay giải vô địch bóng chuyền, thú vui làm vườn… Nhưng bạn không thể nào nhớ hết nhưgnsx điều đó, vì thế, hãy tự chuẩn bị cho mình những câu hỏi dự phòng: Câu hỏi phỏng vấn • Từ nào là phù hợp nhất để miêu tả về bản thân bạn? • Bạn có theo tín ngưỡng nào không? • Bạn có ngưỡng mộ vị anh hùng nào không? • Các bạn ở trường trung học nghĩ bạn là người như thế nào? • Điều bạn đang làm nhưng không mong sẽ tiếp tục là gì?
Sưu tầm
1. Học cách mong muốn được lắng nghe. Bạn luôn tỏ ra, thích thú và tập trung cũng như tự giác khi lắng nghe người khác nói.
2. Hãy là một người lắng nghe tích cực, hãy thể hiện điều đó bằng cả lời nói và cử chỉ.
3. Có khả năng tiên đoán. Chúng ta sẽ nhận được những thông tin cần thiết nhiều hơn khi chúng ta biết kz vọng.
4. Trở thành một người nghe “toàn diện”: Lắng nghe bằng tai, bằng ánh mắt và cả con tim.
5. Vừa nghe vừa ghi chú lại. Việc này giúp bạn lưu giữ được thông tin.
6. Hãy tập trung lắng nghe và tường thuật lại sau. Hãy tính ngay đến chuyện sẽ kể cho ai đó nghe lại những điều bạn nghe thấy và nhờ thế bạn sẽ nhớ lâu hơn.
7. Hãy tạo sự giao tiếp bằng cách kiểm soát tốc độ của người nói. Hãy áng chừng cử chỉ, nét mặt, cao độ của giọng nói của người nói để tạo ra sự thoải mái. 8. Kiểm soát sự xao lãng do cả yếu tố khách quan lẫn chủ quan.
9. Hãy liên tục tỏ ra mình đang lắng nghe.
10. Hãy chứng tỏ sự có mặt của mình trong cuộc trò chuyện. Đừng để tâm trí xao lãng khỏi cuộc trò chuyện.
Những câu hỏi khơi mào • Tối qua có ai trong cá bạn xem chương trình đặc biệt đó trên vô tuyến không? • Các bạn đã từng xem phim…? • Tôi vừa đọc xong cuốn…Có ai từng đọc cuốn đó chưa? • Các bạn có nghe nói về công nghệ…chưa? Đừng bao giờ quên người quen cũ Không phải chỉ một câu hỏi khơi mào đã đủ để tạo thành một cuộc trò chuyện thú vị. Bạn cần điều chỉnh việc chuẩn bị của mình cho phù hợp với thực tế và đối tượng trò chuyện.
Một trong những đối tượng khó trò chuyện nhất – sau trẻ con – là nhưgnx người quen cũ mà bạn chỉ thỉnh thoảng mới gặp. Hai người cũng đã từng quen biết, cũng biết một chút về nhau và bạn không biết họ có gì thay đổi không kể từ khi gặp nhau lần cuối. Thực tế, nên giả định là có những thay đổi. Giả sử như bạn gặp lại người đồng nghiệp tại cuộc họp ngành một năm một lần. Tong năm vừa rồi, đồng nghiệp của bạn có thể chuyển công tác, vừa mất một người thân hay người bạn, có một kz nghỉ tuyệt vời hay có một sự thay đổi lớn lao nào đó về mặt tinh thần, kết hôn hay ly dị. Nói cách khác, đừng bắt đầu cuộc trò chuyện bằng một đề tài cũ rích của năm ngoái. Thay vì đưa ra câu hỏi Anh/chị có gì mới không?, vì câu trả lời chắc chắn sẽ khiến cuộc trò chuyện đi vào bế tắc là Không có gì đáng kể. Hãy tìm câu hỏi mới mẻ hơn để có thể làm cho cuộc trò chuyện suôn sẻ, ví dụ có thể hỏi những câu dưới đây: Với người quen, hãy hỏi: • Dạo này anh/chị thế nào? • Kể từ lần cuối bọn mình gặp nhau công việc của bạn có tiến triển nào mới không? • Kể từ lần cuối chúng ta nói chuyện cuộc sống của bạn có gì thay đổi không? • Năm vừa qua với bạn như thế nào?
• Gia đình bạn có gì mới không? Với người quen không nên hỏi: • Vợ/chồng/người yêu của bạn thế nào? • Công việc của bạn ở…thế nào? • Con bạn đinh thi vào trường đại học nào? • Cả ba câu hỏi trên sẽ phản tác dụng nếu như bạn không biết rõ về người đó. Ôn lại chuyện cũ Thông thường, bạn hay rơi vào sự im lặng chết người hoặc ngắt quãng khi nói chuyện. Bạn có quyền quyết định tiếp tục cuộc trò chuyện một cách hào hứng hoặc để nó rơi vào im lặng. Hãy làm phần việc của mình để nạp thêm năng lượng cho cuộc trò chuyện bằng cách tự chuẩn bị những câu hỏi về gốc gác và quá khứ của người mình trò chuyện. Bạn có thể suy nghĩ về những cách sau: Ôn lại chuyện cũ: • Hai bạn đã gặp nhau như thế nào? • Bạn đã bắt đầu việc…như thế nào? • Điều gì khiến bạn quan tâm đến lĩnh vực này? • Khi nào thì bạn nhận ra là mình rất muốn trở thành một…? • Điều gì đã khiến bạn chuyển đến Colorado? • Làm thế nào các bạn biết nhau? • Điều gì đã khiến bạn thích nghề marketing? • Điều gì đã khiến bạn có { tưởng kinh doanh này? • Ban đầu chuyện gì đã xảy ra vậy?
Câu hỏi phỏng vấn • Bạn thích nhất điều gì ở mùa này? • Điều gì đã khiến bạn tham gia vào tổ chức/sự kiện này? • Nếu như không tham gia buổi lễ này, bạn sẽ làm gì? • Nếu có thể gặp bất kz ai, bạn sẽ chọn gặp người nào? • Hãy nói cho tôi biết những vấn đề gì bạn quan tâm nhất? • Kinh nghiệm nghề nghiệp quan trọng nhất của bạn là gì? Khi gặp người đã từng trò chuyện trước đây, bạn hãy nhớ lại vài chi tiết của buổi nói chuyện trước. Có ther bạn đã nói chuyện về việc họ đang học chương trình MBA, hay giải vô địch bóng chuyền, thú vui làm vườn… Nhưng bạn không thể nào nhớ hết nhưgnsx điều đó, vì thế, hãy tự chuẩn bị cho mình những câu hỏi dự phòng: Câu hỏi phỏng vấn • Từ nào là phù hợp nhất để miêu tả về bản thân bạn? • Bạn có theo tín ngưỡng nào không? • Bạn có ngưỡng mộ vị anh hùng nào không? • Các bạn ở trường trung học nghĩ bạn là người như thế nào? • Điều bạn đang làm nhưng không mong sẽ tiếp tục là gì?
Sưu tầm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét